Hệ Tiêu Hóa Của Gia Cầm

Sơ đồ hệ tiêu hoá của gà
1 - Thực quản; 2 -Diều; 3 -Dạ dày tuyến; 4 - Dạ dày cơ; 5 - Lá lách; 6 - Túi mật; 7 - Gan; 8 - Ống mật; 9 - Tuyến tuỵ; 10 - Ruột hồi manh tràng; 1 1 - Ruột non; 12 - Ruột thừa (manh tràng); 13 - Ruột già; 14 - Ổ nhớp

Gia cầm có tốc độ trao đổi chất và năng lượng cao hơn so với động vật có vú. Cường độ tiêu hoá mạnh ở gia cầm được xác định bằng tốc độ di chuyển của thức ăn qua ống tiêu hoá. Ở gà còn non, tốc độ này là 30 - 39 cm trong 1 giờ; ở gà lớn hơn là 32 - 40cm và ở gà trưởng thành là 40 - 42cm (V.M. Xelianxki, 1986). Chiều dài của ống tiêu hoá gia cầm không lớn, thời gian mà khối thức ăn được giữ lại trong đó không v ượt quá 2 - 4 giờ, ngắn hơn rất nhiều so với động vật khác, do đó, để quá trình tiêu hoá thức ăn diễn ra thuận lợi và có hiệu quả cao, thức ăn cần phải phù hợp về với tuổi và trạng thái sinh lý, được chế biến thích hợp, đồng thời có hàm lượng xơ ở mức ít nhất.
Read more »

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Hệ Hô Hấp Của Gia Cầm

Phản Ứng Miễn Dịch Huỳnh Quang (Immunofluorescence Assays)